Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 3:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 13:13

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

Bình luận (0)
HIHI
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 8 2023 lúc 18:28

\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a) Xét tỉ lệ : \(0,02< 0,05\Rightarrow H2SO4dư\)

Theo Pt : \(n_{FeSO4}=n_{H2}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow V_{H2\left(dktc\right)}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b) \(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05-0,02=0,03\left(mol\right)\)

\(V_{ddH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{0,03}{1}=0,03\left(l\right)=30\left(ml\right)\)

c) \(C_{MFeSO4}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

\(C_{MH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,05-0,02\right)}{0,05}=0,6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (1)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 12:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2017 lúc 1:51

Đáp án A

Gọi số mol Mg và Al lần lượt là x và y mol.

X phản ứng với HCl :

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

→ x + 1,5y = 0,4.

X tác dụng với NaOH chỉ có Al phản ứng :

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Giải hệ phương trình được x = 0,1 và y = 0,2.

a = 0,1.24 + 0,2.27 = 7,8 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 18:02

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

Bình luận (0)
Hưng Alef
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

Bình luận (0)